TRANG THƠ NHẠC VĂN CHƯƠNG ĐIỆN ẢNH TIẾU LÂM 214 Hoàng Trường Sa phụ trách Chúc Mừng Công Chính Lên Ngôi - Thơ Ngô Minh Hằng CÂU ĐỐI 1) Vế xuất với câu đối về "Giàn Giao Hưởng MAGA" của M-16:
Get link
Facebook
X
Pinterest
Email
Other Apps
Test: TTN176
Get link
Facebook
X
Pinterest
Email
Other Apps
-
TRANG THƠ NHẠC
VĂN CHƯƠNG ĐIỆN ẢNH TIẾU LÂM 176
Hoàng Trường Sa phụ trách
Tạ Ơn - Thơ Xuan Ngoc Nguyen
CÂU ĐỐI
1) Xuất và đối về "Rồng và Rắn" của Thơ Sĩ M-16:
Xuất: Rắn hổ là rắn hổ, rắn nước là rắn nước, đ..éo bà mấy đứa biến Rồng ra rắn. (Thơ Sĩ M-16)
- Đối 1: Đỗ mừi (ĐM) ra đỗ mừi, đậu mẹ (ĐM) ra đậu mẹ, đậu..má giang hồ bảo Đỗ là Đậu. (Hai Nu)
- Đối 2: Tướng trận ra tướng trận, tướng lon ra tướng lon, chu choa phản động cười Tướng công LON! (*) (Việt Nhân)
(*) Tướng Giáp 'bốn lằn'
2) Trích truyện cười "Quan thị và quan võ xỏ nhau" dùng làm vế xuất:
- Đối 3: Hồ chó giết dân - Giáp hèn thiêu quân. (Việt Nhân)
- Đối 4: Ngộ Xi ị xuống - Nị Trọng hóng lên. (Việt Nhân)
- Đối 5: Vong Yến thí lông - Trọc Minh làm lợi. (*) (Việt Nhân)
(*) Xá lợi
6) Vế xuất về Đ(ỗ) M(ười) của Hai Nu:
Xuất; Trẻ Đ.M cu thiến...heo nọc - Già Đ.M cụ thích...bò tót. (Hai Nu)
Đối: Nhỏ C.B. (cụ bác) Bắc kỳ...xứ Nghệ - Lão C.B. (cụ bắc) Bắc kinh...Hẹ tộc. (Hai Nu)
7) Vế xuất mời đối về "Giải Phóng/Phỏng Dái" của Thơ Sĩ M-16:
Xuất: Giải Phóng
Tháng 4, 1975 giặc đỏ vào thành, sao "giải phóng" giống y như Phỏng Dái? (*) (Thơ Sĩ M-16)
Đối: Khủng Bố
Mùng 1, Mậu Thân 68 quân thù nhập Huế, tưởng "nhân giả" ai ngờ thú Dã Nhân! (Nina)
(*) Phỏng Dái còn đỡ, chưa chết. Uống mật gấu, thoa mỡ trăn thì thời gian sau vẫn còn "làm ăn" được. Chỉ thương cho cả trăm ngàn Quân-Cán-Chính VNCH bị chết đói, chết bệnh, chết thảm rừng thiêng nước độc trong trại tù Việt cộng.
8) Vế xuất về sự "phản tỉnh" của Thơ Sĩ M-16:
Xuất: Phản Tỉnh? Em Dương Thu Hương chưa cháy cọng lông chim, lên "Thiên Đường Mù" nửa vời phản tỉnh. Ông Hà Sĩ Phu viết rất nhiều câu đối, "Chia Tay Ý Thức" ông có thật lòng? (Thơ Sĩ M-16)
Đối: Ác Tặc!
Bác Chệt Bả Chó bẹo thân trần xác-thúi, xuống "Lao Ngục Lửa" âm hồn than van.
Chú Võ Bịt Lon bao êm lắm hồn-lở, quăng "Vạn Cốt Khô" chú tỉnh như không! (Thi lẻ Nina)
9) Vế xuất "Gởi Thi Lẽ Nina" của Lê Nam:
Xuất: Sĩ Phu đáng mặt Sĩ Phu, tuốt gươm trần "dẫu lìa ngó ý..." (*) (Lê Nam)
Đối: Kỳ Nữ cho ra Kỹ Nữ, đầu giặc cộng "kỳ cục cương thi.." (**) (Nina)
(*) Vì vậy mà mình thua năm 1975 đó phải không Cô Thi Lẽ Nina?. Bây giờ thì tôi thay đổi quan niệm rồi, tiếc là mình chưa có dịp ra chiến trường!
(**): Kỳ nữ Kim Cương ăn cơm QG theo thờ giặc cộng thành xướng ca vô loài 'kỳ cục cương thi'
10) Vế xuất "Gởi Tiên-Sinh Hà Sĩ Phu" của Lê Nam:
Xuất: Màu mực Tím, ý thức Đỏ Vàng,
chốn văn chương tuyệt đẹp mơ màng,
bút thành gươm sao lòng vương vấn? (Lê Nam)
Đối: Tóc trắng mây, chối từ Bảng Đỏ
Câu Đối Tết vun góc sửa nền
Lời Sĩ Phu bọt bèo xa xỉ. (.2N)
11) Vế xuất đề ảnh các "trọc cối" của Hai Nu:
Xuất: Tông thủ thích Vô Gián - Tán thủ thích vô giông. (Hai Nu)
12) Vế xuất về phương ngữ của Việt Nhân:
Xuất: Trèo đào, hái mận, ăn roi. (Việt Nhân)
- Đối 1: Mua cầy, thắp nến, nặn sáp. (PTD)
- Đối 2: Ngậm hồng, xơi quất (tắc,hạnh), cù loi ... (chủ vườn) (Nina)
Theo chủ trương học và dạy tiếng Chệt của Bộ Giáo dục VC . Rất lý thú và dễ học lắm, thật đấy! Vậy nên: Nay cấp tốc triển khai thí điểm dạy tiếng Trung cho con các Thứ, Bộ Trưởng để rút kinh nghiệm. Thấy hay, thấy tốt thì 100 năm sau ta bàn có nên mở rộng hay không. Học tiếng Trung không khó. Nào các bạn cùng học nhé:
Già mà chết thì gọi là 'Lão Tử' (老子).
To béo mà chết thì gọi là 'Khổng Tử' (孔子).
Không bệnh đau mà chết thì gọi là 'Mạnh Tử'(孟子).
Chết ở trang trại thì gọi là 'Trang Tử'.
Chết trong chùa thì gọi là 'Tự tử'.
Chết dưới sông gọi là 'Giang tử'.
Cha chết thì gọi là 'Phụ tử' (父子).
Mẹ chết gọi là 'Mẫu Tử' (母子).
Chồng chết gọi là Phu tử (夫子)
Vợ chết gọi là 'Thê tử'.
Chết toàn thây gọi là 'Nguyên tử'.
Chết do bị chặt chém gọi là 'Thái tử'.
Bồ bịch lãng mạn mà chét gọi là 'Lãng tử'.
Bị báo chí phanh phui mà chết là 'Báo tử'.
Bị đối phương tặng quan tài gọi là 'Tài tử'.
Ăn nhậu đi tè mà chết là 'Tiểu Yến Tử'.
Nghịch mà chết gọi là 'Nghịch tử'.
Sĩ dịện mà chết gọi là 'Sĩ tử'.
Học sinh học nhiều mà chết gọi là 'Sinh tử'.
Cảm mà chết gọi là 'Cảm tử'.
Đang yên đang lành mà chết gọi là 'Yên tử'.
Thầy giáo chết gọi là 'Sư tử'.
Bị Thượng Mã Phong mà chết gọi là 'Mã tử'.
Bí đái mà chết gọi là 'Tiểu tử'.
Bị công an đánh bầm dập mà chết gọi là 'Nhừ tử'.
và...
Làm nghề hút hầm phân bị tai nạn mà chết gọi là 'Phân Tử'.
NHẠC
Sắc Hoa Màu Nhớ
Nhạc sĩ: Nguyễn Văn Đông - Ca sĩ: Như Quỳnh & Thế Sơn
Khúc Hát Ân Tình
Nhạc sĩ: Xuân Tiên - Ca sĩ: Ái Ni & Huỳnh Phi Tiễn
Liên Khúc Lính
(Ca sĩ: Hoàng Oanh & Duy Khánh)
Quê Hương Và Bóng Mẹ
Nhạc sĩ: Vũ Thanh - Ca sĩ: Huỳnh Thục Linh & Quốc Khanh
Nghệ Sĩ Hùng Cường Ca Mộc
PHIM ẢNH
Nắng Chiều (1972)
Đạo Diễn: Lê Mộng Hoàng - Nghệ sĩ: Thanh Nga, Hùng Cường, ...
TRANG THƠ NHẠC VĂN CHƯƠNG ĐIỆN ẢNH TIẾU LÂM 203 Hoàng Trường Sa phụ trách Lệ Đau - Thơ Xuan Ngoc Nguyen CÂU ĐỐI 1) Vế xuất lấy từ 2 câu thơ của Cao Bá Quát : Xuất: Ba hồi trống dục mồ cha kiếp, Một nhát gươm đưa mả mẹ đời. (Cao Bá Quát)
TRANG THƠ NHẠC VĂN CHƯƠNG ĐIỆN ẢNH TIẾU LÂM 202 Hoàng Trường Sa phụ trách 2/9 ... Lệ Máu - Thơ Xuan Ngoc Nguyen CÂU ĐỐI 1) Vế xuất lấy từ 2 câu thơ của Cao Bá Quát : Xuất: Ba hồi trống dục mồ cha kiếp Một nhát gươm đưa mả mẹ đời. (Cao Bá Quát)
Comments
Post a Comment