TRANG THƠ NHẠC VĂN CHƯƠNG ĐIỆN ẢNH TIẾU LÂM 214 Hoàng Trường Sa phụ trách Chúc Mừng Công Chính Lên Ngôi - Thơ Ngô Minh Hằng CÂU ĐỐI 1) Vế xuất với câu đối về "Giàn Giao Hưởng MAGA" của M-16:
Get link
Facebook
X
Pinterest
Email
Other Apps
Test:TTN84
Get link
Facebook
X
Pinterest
Email
Other Apps
-
TRANG THƠ NHẠC VĂN CHƯƠNG ĐIỆN ẢNH TIẾU LÂM 84
Tưởng Niệm Những Vị Anh Hùng VNCH - Thơ Ngô Minh Hằng
Hoàng
Trường Sa phụ trách
CÂU
ĐỐI
1) Vế xuất về nói lái:
Xuất: Càng nặng ký thì càng kỵ nắng! (Khuyết danh)
2) Câu đối sử gia Trần Trọng Kim tặng kịch tác gia Vi Huyền Đắc (*):
Trở lại đồng chua chơi xóm dưới
Nhảy vào làng giáo phỗng tay trên (Trần Trọng Kim)
(*) Kịch tác gia Vi Huyền Đắc (1899 - 1976) được xem là một trong những người tiên phong trong nền kịch nói Việt Nam. Vi Huyền Đắc có tới hai đời vợ. Bà đầu mất sớm, để lại cho ông hai người con trai. Chỉ ít năm sau, ông gặp và tục huyền với bà Phan Thục Đức, bấy giờ là một cô giáo đang dạy học ở Kiến An. Bà Thục Đức vốn là một phụ nữ xinh đẹp, lại có học thức, Thục Đức đã làm nhiều tao nhân mặc khách chết mê chết mệt, trong đó có nhà sử học nổi tiếng Trần Trọng Kim (1883 – 1953). Bấy giờ Trần Trọng Kim đang là Thanh tra học chính, so với ông Đắc, ông Kim có hai ưu thế: Một là địa vị xã hội, hai là ông chưa một lần lập gia đình. Ấy thế mà, như một nghịch lý, cô giáo Phan Thục Đức đã "chấm" người đàn ông một vợ hai con ấy. Về việc này, Trần Trọng Kim đã có câu đối tặng Vi Huyền Đắc như trên. Vi Huyền Đắc và Trần Trọng Kim vốn dĩ là bạn thân. Ở Hải Phòng, hai ông từng dắt nhau đi hát cô đầu ở Xóm Dưới, chi tiết ấy đã được đưa vào câu đối trên
- Đối 13: Bác dê gái bác rình sau bụi, gái không ra buồn rùi sau bịnh! (****) (HTS)
- Đối 14: Ngân phê Tập Ngân néo chỗ đứng, Tập phê Ngân Tập nứng chỗ đ.éo (*****) (Việt Nhân)
- Đối 15: Nữ cúi xuống nữ đệm cái thùng, lão trố mắt lão đụng cái thềm! (.2N) - Đối 16: Gã thua bạc gã gán hai cây (lượng),bác chai gan bác cấy hai gan! (.2N) - Đối 17: Nó đổ bỏ chứ nó đ.éo cho, chó trơ mỏ nên chó đ.éo no. (NiNa)
(*) Tòm tem cái Linh.
(**) Trọng lú nói: "Đập chuột không để vỡ bình".
(***) ĐCSVN tham tiền đút lót cho phép xây nhiều đập thủy điện nhỏ khắp nơi, gây ra cảnh lụt lội hàng năm. Lụt không phải là thiên tai mà là dân tai, tức là tai họa của dân do đảng “hạ” xuống.
(****) "rùi" = rồi.
(*****) Néo = Móc được.
4) Vài vế đối cho vế xuất của Nông Sơn Nguyễn Can Mộng:
Xuất: Rượu xơi cốc lớn vì say gái
Bạc đánh cò con cũng thức dai (Nguyễn Can Mộng)
- Đối 1: Cờ đi nước vội do háo thắng
Gái dại cả đời bởi mê lon! (HTS)
- Đối 2: Trôn đem bán khắp nuôi đảng đỏ
Não động từng giây cướp dân đen! (*) (HTS)
- Đối 3: Đất dâng từng mảng vì giữ đảng
Đảo cống nguyên con để đền Tàu! (**) (HTS)
- Đối 4: Trai đi lao nô nhờ công đảng
Gái đứng lộ hàng nhoẻn miệng hồ (Việt Nhân)
- Đối 5: Cù vũ 'đánh trâu' mộng mơ hồ
Nấm hô 'dịch thực' đi móc đảng. (Nina)
- Đối 6: "Lon" mở tàu ta đạo hồ dâm
Lính thí hàng triệu tài đại tướng (Việt Nhân)
- Đối 7: Bò dát vàng ngon người đút miệng
Nhà xây biệt thự hốt tiền dân! (***) (HTS)
- Đối 8: Sài Gòn mất tên bởi giặc hồ
Miền Nam phỏng dái do nô cộng (Việt Nhân)
- Đối 9: Trà thiếu đời người chưa khổ mấy
Gái không nhất định đã tiêu đời! (****) (HTS)
- Đối 10: Dú sữa chắc tay để chìu Hồ
Lon mở banh càng dành Giáp công (Việt Nhân)
- Đối 11: Trà Tàu hơn Việt Trọng nịnh Bình
Đảo Việt của Tàu Bình khẳng định! (*****) (HTS)
(*) Gái Việt được đảng cho đi làm điếm khắp thế giới để lấy tiền gửi về nuôi gia đình (và nuôi luôn đảng). Trong khi quan chức đảng từ trên xuống dưới ngày đêm động não nghĩ cách cướp đất, hút mồ hôi háng của dân đen nghèo khổ.
(**) ĐCSVN đã đem dâng Tàu Ải Nam Quan, hơn nửa thác Bản Giốc và nhiều cao điểm quân sự trọng yếu dọc biên giới phía Bắc nước ta để Tàu bảo kê cho đảng cai trị VN. Hồ Chí Minh và đảng ông đã nhượng Hoàng Sa, Trường Sa và Biển Đông cho Tàu qua Công hàm Phạm Văn Đồng để đền cho TQ viện trợ nhân lực, vật lực giúp Hồ và đảng xâm lăng Miền Nam.
(***) Tướng côn an TÔ LÂM hút máu dân để có tiền xơi bò dát vàng do chính “Thánh Rắc Muối” đút tận mồm. Và ở nhà biệt thự nguy nga xây từ tiền bóc lột dân nghèo VN.
(****) Một trà, một rượu, một đàn bà /Ba cái lăng nhăng nó quấy ta /Chừa được cái nào hay cái ấy /Có chăng chừa rượu với chừa trà. (Quên tên tác giả)
(*****) Tập Cận Bình công du VN, uống trà với Trọng. Trọng tuyên bố "Trà Tàu ngon hơn trà Việt". Hôm sau, Bình qua Singapore tuyên bố các đảo của VN trên Biển Đông là của TQ.
5) Câu đối của Thi sĩ dân gian Vũ Hưng Khoan (*):
Kỳ cục đã đành đui một mắt
Lang thang còn chịu điếc hai tai (Vũ Hưng Khoan)
(*) Ở làng Hà Lam, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam có hai anh em ông nọ người em tên Kỳ và người anh tên Lang (ông Lang bị điếc, ông Kỳ bị chột hết một mắt). Hồi ông Khoan còn rất trẻ, người làng đòi ông ra câu đối về anh em Lang, Kỳ để thử tài ông. Ông Khoan thong thả đọc câu đối trên.
6) Câu đối đáp của ông Vũ Hưng Khoan và ông Biên (*):
Vế ra: Bà Đội Khứ bà Đội Lai hai bà Đội.(Ông Biên)
Vế đối: Ông Biên già ông Biên trột một ông Biên! (Vũ Hưng Khoan)
(*) Cũng ở trong làng, vào khi đó có hai bà vợ của hai ông Đội (lính bảo hộ) tên là bà Đội Khứ và bà Đội Lai. Lại có người bà con của ông Khoan là một cụ già có chức hàm là biên, nên tục gọi là ông Biên, ông này già nên hói tóc. Có lần ông Khoan còn rất nhỏ đến nhà ông Biên chơi, ông Biên biết ông Khoan có tiếng thông minh, hay chữ ngay từ khi còn rất nhỏ nên ra câu đối và ông Khoan đã đáp như trên. Quả thật già, "trột" đối lại với khứ, lai đều chỉ chung một thực thể đối lại với hai hành động nơi cùng một chủ thể, quả rất lý thú và hết sức tinh tế, thông minh. "Trột" là một phương ngữ vùng Quảng Nam có nghĩa là "trọc", hay "hói" đầu vì rụng tóc.
Đồ Sơn ngày ấy chia làm ba khu. Đi từ ngoài vào trong thì khu 1 dành cho nhân dân với cán bộ, công nhân viên, khu 2 dành cho cán bộ trung cấp, khu 3 dành cho chuyên gia các nước bạn và Trung ương. Thật ra thì khu hai đẹp nhất, ít đá, ít hà. Từ Hà Nội xuống chỉ có hơn 110 cây số, xe con chạy chỉ độ hơn một tiếng là đến nơi, nên cuối tuần các vị “tai to mặt rỗ” thường về đây nghỉ.
Hôm ấy, sau cả tuần họp hành liên miên, Tổng Bí thư quyết định đi Đồ Sơn nghỉ để thư giãn. Tới nơi, giời thì nóng nực, biển thì bọt tung trắng xóa và gió về bay tỏa nơi nơi, anh Ba cởi quần áo (tất nhiên là vẫn còn cái quần xà lỏn) nhảy ùm xuống biển, bơi một chập. Thật là đã quá đã!
Nào ngờ, vì không khởi động trước, anh Ba bị chuột rút. Sóng cứ kéo anh Ba ra ngoài xa. May mà gần đấy lại có chiếc thuyền của dân chài địa phương, một thanh niên vội nhảy xuống bơi ra, túm được tóc người bị nạn rồi lôi vào bờ. Sau chừng mươi phút làm hô hấp nhân tạo, anh Ba hồi tỉnh. Nhìn người cứu mình với ánh mắt biết ơn, anh hỏi nhẹ nhàng:
– Cháu là ai?
– Dạ thưa bác, cháu là dân chài ở đây.
– Thế bây giờ cháu muốn gì, cứ nói cho bác biết. Bác có thể giúp cháu!
– Dạ thưa bác, cháu thấy bác bị nạn thì cháu cứu thôi, chứ có gì đâu ạ.
– Cháu cứ nói đi, cháu muốn gì?
– Thưa bác, cháu không đòi hỏi gì ạ!
– Thế cháu có biết bác là ai không?
– Dạ thưa bác, cháu không biết ạ.
– Bác nói cho cháu biết nhé, bác là bác Lê Duẩn, Tổng Bí thư Đảng.
– Dạ dạ, thưa bác. Nếu thế thì cháu chỉ xin bác một điều duy nhất ạ.
– Cháu cứ nói, bác sẽ giúp cháu, vì cháu đã cứu bác.
– Thưa bác, cháu xin bác đừng kể với ai là cháu đã cứu bác!
– Sao vậy?
– Nếu người ta biết thì người ta đập chết, mà cháu có sống thì cũng không làm gì được mà ăn!
(Chuyện tiếu lâm thời Việt Nam Dân chủ cụ Hồ)
2) Ai lại kêu?
Trên một chuyến tầu điện, một cha cỡ tuổi tác đã ngoài “băm” rồi nhưng phong độ vẫn còn “hừng hực” lắm, lại ngồi sát một em sồn sồn vì tầu quá đông. Cha này vì tầu chật quá nên cứ ngọ nguậy hoài. Sau cùng cha cũng tìm ra được một chỗ hợp lý nhất và… thọc tay vào đó.
– Ông làm… gì đấy?
– Tôi… làm ở ban Bình dân học vụ.
– Ông có thôi đi không?
– Tôi có xin thôi nhưng người ta không cho thôi!
– Tôi kêu lên bây giờ!
– Kêu làm gì! Bây giờ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ai lại kêu?
(Chuyện tiếu lâm thời Việt Nam Dân chủ cụ Hồ)
Cho Xác Ướp Lộng Kiếng - Lời Nhạc Chế của NguTu
3) Đệ tứ quyền
Ngày ấy học sinh lớp 8 đã được học môn chính trị. Môn này dạy cho các em biết thế nào là Hiến pháp và cơ cấu của Nhà nước ta. Ở trường Nguyễn Ái Quốc, tức là trường Đảng cao cấp, thì chắc là thầy trò còn dạy nhau nhiều môn “ác liệt” hơn nhiều.
Tại trường Đảng, trong giờ học, một học sinh giơ tay xin hỏi:
– Thưa thầy, thế nào là Đệ tứ quyền ạ?
– À, à, cái này là bọn tư bản ở các nước phương Tây bịa ra, ý muốn nói tới cái quyền của báo chí. Nó cũng to như ba cái quyền kia. Ra cái điều là mình có dân chủ đây.
– Thưa thầy, thế ba cái quyền kia là những quyền gì?
– Là Lập pháp, Hành pháp và Tư pháp.
– Thưa thầy, em lại nghe nói là “Tam quyền phân lập” thì nghĩa là thế nào?
– À, à,… đại loại nó là như thế này, tôi dùng hình ảnh cho dễ hiểu nhé: là anh nào chỉ được thò tay vào trong quần anh ấy, chứ không được thò tay vào túi quần anh khác mà bóp lung tung.
– Bây giờ thì em hiểu rồi. Cám ơn thầy. Thế ở ta không có Đệ tứ quyền hở thầy?
– Có chứ!… Ơ! Thế anh không đọc giáo trình à? Chế độ ta còn triệu lần dân chủ hơn, nên ta có văn bản pháp quy đàng hoàng, chứ không phải chỉ có nói mồm như bọn tư bản xấu xa.
– Nó là gì, thưa thầy?
– Nó là cái… Viện Kiểm sát Nhân dân đấy!
(Chuyện tiếu lâm thời Việt Nam Dân chủ cụ Hồ)
4) Ba lô
Thuở ấy, tân binh được gấp rút huấn luyện để đi B trong 6 tháng, đôi khi vì chiến trường cần tiếp viện gấp, thời gian rút xuống chỉ còn ba hay bốn tháng. (Chiến trường A là miền Bắc, B là miền Nam, C là Lào, D là Miên và E là Thái Lan). Trước khi đi B bộ đội được cấp phát quân tư trang mới, toàn là đồ của anh Hai (Trung Quốc) viện trợ cả, từ đầu đến chân: mũ cối, hai bộ quần áo gac-ba-đin (đã đẹp lại bền nữa), ba lô, súng AK, xanh-tuya rông (thắt lưng lính), dao găm, bi đông, dép cao su (vừa nhẹ, vừa mỏng mà lại bền hơn dép lốp của ta nhiều). Thế rồi được đi nghỉ phép, thường là từ 5 ngày đến một tuần (cũng có trường hợp có đơn vị phải lên đường ngay mà không được về phép). Lính về nhà thế là trút lại bộ gac-ba-đin cho bố, cho thằng em trai cái mũ cối mới, để lại cho vợ cái ba lô… rồi lên đường với đồ lề cũ đã được phát lúc mới nhập ngũ. Thành ra trong dân thì sẵn đồ lính lắm.
Đơn vị nọ đang tập luyện, đến giờ giải lao lại ra ngồi dưới mấy gốc cây ven đường trốn nắng. Có chị kia đi ngang, lưng thì đeo ba lô nặng, bụng thì chửa vượt mặt, tay lại dắt đứa con chừng năm, sáu tuổi. Một anh lính ngứa mồm trêu:
– Ba lô đằng sau là ba lô của Nhà nước, ba lô đằng trước là ba lô của nhà em!
(Chuyện tiếu lâm thời Việt Nam Dân chủ cụ Hồ)
5) Đái gốc tre
Để phòng máy bay Mỹ ném bom, tân binh không ở trong doanh trại mà rải ra tản mát ở nhà dân. Ngày thì cả hai buổi ngoài thao trường tập luyện, tối thì sinh hoạt họp hành, xong việc thì người đã “bã” hết cả ra (muốn nhớ nhà, nhớ em cũng chả còn hơi sức đâu). Tuy vậy công tác dân vận cũng cứ phải đặt lên hàng đầu: quét quáy trong nhà, ngoài sân, ngày mùa thì đi gặt giúp Hợp tác xã, dọi lại cái mái dột cho nhà chủ v.v… Thỉnh thoảng lại sinh hoạt chung với du kích xã (chỉ còn nữ du kích thôi, thanh niên thì đã “được” đi bộ đội hết), lại dạy các em thiếu nhi hát hò nữa. Mệt là thế mà có những anh “lực điền” vẫn còn thừa “năng lượng”.
Nhà kia có hai cô con gái lớn, “cũng vào du kích”. Một hôm bà mẹ gọi hai con vào dặn nhỏ:
– Mận à, Đào à, chúng mày đi tập hát thì bu cũng chả cấm, dưng mà nhớ về sơm sớm, chứ ư… bộ đội… nó đái gốc tre cũng chửa!
TRANG THƠ NHẠC VĂN CHƯƠNG ĐIỆN ẢNH TIẾU LÂM 203 Hoàng Trường Sa phụ trách Lệ Đau - Thơ Xuan Ngoc Nguyen CÂU ĐỐI 1) Vế xuất lấy từ 2 câu thơ của Cao Bá Quát : Xuất: Ba hồi trống dục mồ cha kiếp, Một nhát gươm đưa mả mẹ đời. (Cao Bá Quát)
TRANG THƠ NHẠC VĂN CHƯƠNG ĐIỆN ẢNH TIẾU LÂM 202 Hoàng Trường Sa phụ trách 2/9 ... Lệ Máu - Thơ Xuan Ngoc Nguyen CÂU ĐỐI 1) Vế xuất lấy từ 2 câu thơ của Cao Bá Quát : Xuất: Ba hồi trống dục mồ cha kiếp Một nhát gươm đưa mả mẹ đời. (Cao Bá Quát)
)e9p qu8a Anh Vi39t Nh2n ]i. Ca8m ]n Anh nhi35u.
ReplyDelete