TST:TTN214

Image
TRANG THƠ NHẠC VĂN CHƯƠNG ĐIỆN ẢNH TIẾU LÂM 214 Hoàng Trường Sa  phụ trách Chúc Mừng Công Chính Lên Ngôi  - Thơ Ngô Minh Hằng CÂU ĐỐI 1) Vế xuất với câu đối về "Giàn Giao Hưởng MAGA" của M-16:

Test: TTN48

TRANG THƠ NHẠC VĂN CHƯƠNG ĐIỆN ẢNH TIẾU LÂM 48


Hoàng Trường Sa phụ trách




CÂU ĐỐI             

1) Xuất đối về nói lái:

  Thà ăn cháo với muối còn hơn ăn chuối với máu. (Khuyết danh)


2) Xuất đối về nói lái của Nina:

  Quan hệ trong sáng là Quan háng trong xệ (Nina)


3) Câu đối Tết của Tiến sĩ Hà Sĩ Phu:

  Bảy món cầy tơ, mấy chú vện vằn đang khởi “sắc”

  Một bầy chó đẻ, ba quân í oẳng sắp lên “hương”! (Hà Sĩ Phu)

Nguồn: Câu đối của Ts Hà Sĩ Phu


4) Câu đối khóc bác Hồ Mậu Hòe của Hồ Bạch Thảo:

  Gần bảy mươi năm cũ, bác cháu vượt Trường Sơn,

  Nơi quê người nên nhà cửa vợ con, tưởng rằng êm ấm mãi!

  Sau bảy lăm tháng bốn, lại bôn ba Mỹ Quốc,

 Chốn đất lạ hưởng dồi dào phước lộc, sao ông vội về trời? (Hồ Bạch Thảo)

Nguồn: Câu đối khóc bác Hồ Mậu Hòe


 5) Câu đối về “Mùi Việt Cộng” của Thơ Sĩ M-16:

  "Lỗi Hệ Thống", tham nhũng tràn lan, từ Chủ Tịch tới Bí Thư, Tổ Trưởng.

  Lỏng Hệ Thối, cứt dâng ngập đầu, mùi khỉ Trường Sơn Việt cộng thúi rùm. (*) (M-16)

(*) Khỉ Đỏ = Việt cộng.


6) Vế xuất về “Sờ nặng, sờ nhẹ”

Xuất: Sờ nặng là sờ chim, sờ nhẹ là sờ bướm

- Đối 1: Hán trên là cộng Tàu, háng dưới là cộng Việt! (Việt Nhân)

- Đối 2: Đỗ mười lão Trọng lú, đỗ mậu thằng Chính sò (*) (HTS)

- Đối 3: Bê trên là bê bò, bê dưới là bê phở (**) (HTS)

(*) “Chính sò” là “chó sình” Mì Chính, hay còn gọi là Chính Tàu.

(**) Trong khi người Bắc không phát âm đúng hai vần “S” (sờ nặng) và “X” (sờ nhẹ) thì miền Trung có người không phát âm được vần “P” (trong tiếng Tây như papa, point, v.v…) mà phát âm “P” y chang như vần “B” (trong chữ bò, ba, bê, v.v…). Để phân biệt “B” và “P”, họ gọi “b” là “bê trên” hay “bê bò” và “p” là “bê dưới” hay “bê phở”. Xin lưu ý là "b" và "p" coi như lật ngược nhau, một thằng chân giơ lên, một thằng chân đạp xuống.


7) Câu đối về "Suối Tóc" của Lê Nam

Xuất: Tóc mây một sợi, theo làn gió tóc bay về miên viễn.

  Suối nhạc đôi dòng, trong niềm mơ hương còn đọng muôn phương. (*) (Lê Nam)

- Đối:  Ngàn kiếp không phai, dưới bóng cau run rẩy tay chạm tay.

  Lời thơ thiếu vận, nợ duyên luyến ái khứ lai hoài mãi. (**) (.2N)

(*) "Suối Tóc" là tên một bài nhạc của Nhạc Sĩ Văn Phụng.

(**) "Hương Nhà", đối với “Suối Tóc” của Lê Nam.


8) Vài vế đối cho vế xuất về nói lái

Xuất: Người đầy bạo tính thích người tình bạo đấy! (Khuyết danh)

- Đối 1: Gã Hầu thái Lộn đứt cái Lon Thái Hậu! (Nina)

- Đối 2: Lão hồ chủ Lộn bốn cái Lù Chủ Hộ! (Nina)

- Đối 3: Yêu Hà Bá Lộn Ma da Lon Bá Hạ! (Nina)

- Đối 4: Già Hà Cát Lộn mụt lẹo Lon Cát Hạ! (Nina)

- Đối 5: Kẻ chà đồ nhôm ghét kẻ chôm đồ nhà. (Việt Nhân)

- Đối 6: Kẻ lắm mồm miệng thường phải liếm mồm mặn! (*) (HTS)

- Đối 7: L..ồn đỏ là lo đụng C..ặc lõ là đo! (Nina)

- Đối 8: Thi Bá cái Lộn làng thôn Bốn cái Lạ. (Nina)

(*) Vì bị đánh hộc máu mồm!


9) Vế đối cho vế xuất về nói lái

Xuất: Dù chết không tấm hình nhưng tình không chấm hết. (Khuyết danh)

- Đối: Tiếc thương Mình đã mất nhớ đất Mình thả mương. (.2N)


10) Vài vế đối cho câu đối khóc mẹ của Tiến sĩ Hà Sĩ Phu

Xuất: Trời dẫu sập chẳng đau bằng mất mẹ!

    Đất tuy dày không cản được lòng con! (Hà Sĩ Phu)

- Đối 1: Nước dù mất không lo bằng mất đảng!

    Dân thành Tàu nguyện ước của bác Hồ! (*) (HTS)

- Đối 2: Dâm vô độ còn tôn lên làm cha!

    Hèn bất tài vẫn phong lon chức tướng! (**) (Việt Nhân)

- Đối 3: Mình đi đâu không kịp gặp dâu con!

    Tui ở đó héo hon cùng đám cháu! (.2N)

(*) Tâm tư của lãnh đạo đảng CSVN.

(**) Về cái khốn nạn của Vc: Một tên hoang dâm đéo hoang làm 'cha' - Hồ, một kẻ hèn bất tài làm 'tướng' – Giáp.


11) Vế xuất “Tán Thán Ao Thả Vịt” của Thơ sĩ M-16

Xuất: Vịt Cà Mau, Vịt Hà Nội, chung một bầy trong Ao Thả Vịt. (M-16)

- Đối 1: Tàu Bắc Kinh, Tàu Vân Đồn, đồng nhất trí với Giấc Mộng Tàu. (*) (HTS).

- Đối 2: Chó Ba Đình, Chó Bắc Kinh, hội họp chui rúc Lăng Bả Chó. (**) (Việt Nhân)

- Đối 3: Chó Bắc Ninh, Chó Thanh Hóa, cùng số kiếp phải Thân Làm Chó. (***) (HTS)

(*) Là chiếm nước Việt Nam lập thành tỉnh Quảng Nam của dân tộc Kinh thuộc Trung Quốc.

(**) Lăng Bả chó = Lăng Bảo Tồn = Tên gọi Lăng Ba Đình của Người Đưa Tin.

(***) Trọng Lú, người Bắc Ninh, và Chính Sò, người Thanh Hóa, chung kiếp Chó Tàu.


THƠ






NHẠC


Mời xem phụ trang 48: Tiễn biệt nữ danh ca Châu Hà 

 

Tôi đi giữa hoàng hôn 

(Nhạc Văn Phụng - ca sĩ: Tuấn Ngọc)



 

Giấc Mộng Viễn Du

(Nhạc Văn Phụng - ca sĩ: Thái Hiền) 



 

Giã Từ Đêm Mưa

(Nhạc Văn Phụng - ca sĩ Như Mai)

 

 



(1) Bài thơ “Tầm hữu vị ngộ” này được nói là của Hồ Chí Minh và mới được phát hiện. Hồ viết bài thơ vào mùa xuân 1954 khi đến thăm bạn – một vị tướng "chiến hữu" trong những ngày mở màn chiến dịch lịch sử Ðiện Biên Phủ. Ðó là  Võ Nguyên Giáp. (Theo tạp chí Thế Giới Mới số 2-1990).

(2) Bài thơ thật của Hồ Chí Minh, có người lượm được. Tướng Tàu Vi Quốc Thanh.

(3) Số phận Miền Bắc VN 1954 và Miền Nam VN sau 1975: "cả ngàn năm đen tối" từ đó đến sau này theo như ngài cố T. T. Mỹ R. Reagan!

(4) Hồi chó chết: Dân nước VNDCCH khóc to lắm thiệt luôn nghe bác. Không khóc nó bảo mất lập trường nó bắn bỏ mẹ luôn. Bi giờ thằng to nhất mà chết, chắc với bác đều thua xa cái chết của một anh hề.

TIẾU LÂM

 

1) Tiết lộ bí mật quốc gia

Người đàn ông đứng giữa quảng trường Ba Đình và gào lên “Tổng Bí Thư là thằng ngu” và sau đó dĩ nhiên anh ta bị bắt. Mọi người nghĩ rằng anh ta sẽ bị xử 2 năm tù vì tội “nói xấu lãnh tụ” cuối cùng anh ta bị xử tử hình vì tội “tiết lộ bí mật quốc gia”.

 

2) CÁCH CHỐNG ĐÓI MÙA CÚM TẦU

Có gia đình kia sống bên Sài Gòn mùa cúm tàu. Do bị phong tỏa 16 chỉ thị nên cả nhà không còn gì ăn.

Vậy mà họ cả nhà cứ sắp hàng ra từng người nhảy lên, nhảy xuống, xong rồi uống nước lạnh, chập sau nhảy tiếp. Hàng xóm thấy lạ sợ cả nhà họ bị bệnh đói qúa hóa điên nên báo lên uỷ ban mặt trận tổ cu.

Khi xuống tới nơi, cán bộ mặt trận tổ cu hỏi:

- Vì sao gia đình ông bà nhảy nhót lên thế?

Ông chủ nhà trả lời:

- Đói qúa, cả nhà chúng tôi phải uống nước vô cho đầy bụng xong nhảy lên, nhảy xuống cho cứt nó trào lên bụng tạo cảm giác no. Hơn nữa, nghe nói chích cái vaccine Tàu vô cơ thể không có tác dụng chính hay phụ chi cả nên nhà tôi nghĩ cách nhảy nhót như thế hy vọng con cúm tàu nó bị say như say sóng nó chết bớt.


3) Bú gì ra nấy

Một anh chàng có vợ mới sinh. Anh viết thư về khoe với mẹ:

– “Vợ con đã sinh một đứa con trai, nhưng vì vợ con không có sữa nên đã phải nhờ một bà da đen cho bú, vì thế nên khi con gặp thì thấy đứa bé có tóc xoăn và da đen như người châu Phi…”

Bà mẹ ngay lập tức viết thư cho con trai:

“Con trai yêu quý, mẹ rất mừng khi nhận được thư con. Ngày xưa khi mẹ sinh con mẹ cũng không có sữa nên đã phải cho con bú sữa bò, vì thế nên bây giờ con vừa ngu vừa có sừng…”


4) KHÔNG SAO HẢ?

Tại trạm điện cao thế, chàng công nhân đang sửa chữa trên nóc nói với anh đứng dưới đất:

– Ê! Mày có thấy 4 sợi dây đang thòng xuống không?

– Thấy rồi!

– Thấy rồi hả? Cầm lấy 2 sợi xem! Có thấy gì không?

– Hai sợi này không có vấn đề gì.

– Không sao hả? Tốt! Cẩn thận nhé! Đừng đụng vào 2 sợi dây kia nhé, điện cao thế sờ vào là cháy thành than đấy!


5) XÉT NGHIỆM

Anh chồng mắc chứng đau lưng, đi khám bệnh bác sĩ yêu cầu về nhà lấy mẫu nước tiểu để xét nghiệm. Khi về nhà anh lấy nước tiểu và trong cái đặt ở góc nhà và dặn thằng con: "Không được đụng vô nhé".

Bà vợ lau dọn nhà cửa lỡ đụng vô và vô tình làm đổ lọ nước tiểu.

Thằng con trai la lên:"Trời ơi! Bố chửi cho tắt bếp đó".

Vợ sợ chồng làm um xùm vì chuyện nhỏ xíu như lọ nước tiểu nên đã mang vô nhà tắm lấy nước tiểu của mình ...điền vô lọ trống.

Ông chồng hiên ngang mang lọ nước tiểu đến bác sĩ, hôm sau đến nhận kết qủa bác sĩ cho biết: CÓ THAI BA THÁNG.

Về đến nhà anh chồng cằn nhằn bà vợ:"Đã nói rồi mà em không chịu nghe. Biểu em nằm dưới mà em không nghe lời, cứ bắt anh nằm dưới bây giờ anh bị "CHỬA".

(Lượm trên Mạng)

Hoàng Trường Sa phụ trách

Phụ trang 48: Tiễn biệt nữ danh ca Châu Hà 

Comments

  1. Đẹp lắm rồi. Cám ơn Anh Việt nhân.

    ReplyDelete
  2. Đẹp qúa rồi. Cám ơn anh Việt Nhân

    ReplyDelete

Post a Comment

Popular posts from this blog

TEST:TTN203

Test:TTN202