TRANG THƠ NHẠC VĂN CHƯƠNG ĐIỆN ẢNH TIẾU LÂM 214 Hoàng Trường Sa phụ trách Chúc Mừng Công Chính Lên Ngôi - Thơ Ngô Minh Hằng CÂU ĐỐI 1) Vế xuất với câu đối về "Giàn Giao Hưởng MAGA" của M-16:
Get link
Facebook
X
Pinterest
Email
Other Apps
Test:TTN180
Get link
Facebook
X
Pinterest
Email
Other Apps
-
TRANG THƠ NHẠC
VĂN CHƯƠNG ĐIỆN ẢNH TIẾU LÂM 180
Hoàng Trường Sa phụ trách
Cứu Nước - Thơ Thi Bay Pham
CÂU ĐỐI
1) Câu đối về Hai Bà Trưng của Lê Nam:
Xuất: Công đức muôn đời, gươm Đào Liễu diệt tan nòi xâm lăng Hán Tộc.
Rạng ngời thanh sử, gương Anh Thư dựng cơ đồ Đại Việt lừng uy. (Lê Nam)
Đối: Xứ Nam một cõi, gót Nguyễn Vương thuần phục chốn hoang phế Phù Triều. Kinh Bắc hai tròng, mồ Tông Tổ còn ngấm đòn độc dược Rễ Chúa. (Nina)
2) Trích truyện cười "Quan thị và quan võ xỏ nhau" dùng làm vế xuất:
Xuất: Thị vào hầu, thị đứng thị trông,
Thị cũng muốn, thị không có ấy. (Quan Võ)
- Đối 1: Vũ cậy mạnh, vũ ra vũ múa,
Vũ gặp mưa, vũ ướt cả lông. (Quan Thị)
- Đối 2: Về "Bình Tòa án Vịt" Bình đá bèo, bình phục mặt chai Bình ở ẩn, bình bị công kích. (Hai Nu) Chữ Bình: 1) 甁 (Từ điển Trần Văn Chánh): Chai, lọ, bình; 2) 萍 (Từ điển Thiều Chửu): Bèo; 3) 抨 : (Động) Công kích; 4) 屏 : (Động) Lui về, ở ẩn.
3) Vế xuất về nói lái của Hai Nu:
Xuất : Trên bảo dưới ... lơ - Trên lở dưới ... bao. (Hai Nu)
- Đối 1: Thượng cấm hạ ... cho - Thượng chó hạ ... câm. (Nina)
Xuất: Liếm bô mười phần - Liếm phân mười bồ (Hai Nu)
8) Vế xuất lấy từ biếm họa của BaBui:
Xuất: Ngày trên Thổ dưới Tả (BaBui)
- Đối 1: Đêm dưới Đơ trên Đè. (Việt Nhân) - Đối 2: Năm bình Xi trọng Hứng. (Việt Nhân)
9) Vế xuất nói lái với 2 chữ "buôn - lái" của Thơ sĩ M-16:
Xuất: Chú Buôn Gió ló dái. Buôn với Lái, Lái Buôn. (Thơ Sĩ M-16)
10) Vế xuất về 2 chữ "thương - lái" của Thơ sĩ M-16:
Xuất: "Thương Trường như Chiến Trường", Thương với Chiến tuy hai mà một.
Lái Gió khác Lái Buôn. Lái với Buôn như một mà hai. (*) (Thơ Sĩ M-16)
(*) Lái Buôn có hàng họ đàng hoàng. như cái chổi, chai rượu... Kể cả buôn người, ai có tiền thì mua được. "Tiền trao Cháo múc".
- Lái Gió thì bán những thứ trừu tượng, hư ảo. Thấy cành cây đong đưa, ta biết có cơn gió thổi qua. Nhưng Gió thì vô hình, Có bao nhiêu tiền cũng không mua được.
11) Vế xuất về cha con "Kỳ - Duyên" của Thơ sĩ M-16:
Xuất: Cha Râu Kẽm, con Lông măn,
vô sĩ vô liêm, đĩ thỏa điếm đàng,
Râu với Lông cùng chung một gốc. (Thơ Sĩ M-16)
THƠ
Anh - Thơ Xuan Ngoc Nguyen
Danh Dự Người Lính VNCH - Thơ Lac Nguyen
Thằng Lính Già Ngủ Mơ - Thơ Người Lính Già TQLC
Chiếc Giầy Saut Trên Đồi Plei-Djareng - Thơ Đông Ry Nguyễn
Thư Cho Em - Thơ Đặng Ánh
Gởi Em Tình Đầu - Thơ Phan Huy MPH
Đà Nẵng Nghìn Trùng Ta Xa Em! - Thơ Phan Huy MPH
Ai - Thơ Trần Văn Trụi
Tháng Tư Buồn - Thơ Trung Ung Le K.7/68
Tháng Tư Còn Đếm Bao Nhiêu ...? - Thơ Lính Đồn
Nhìn Về Quê Mẹ - Thơ Phan Huy MPH
Xin Làm Thân Khuyển Mã - Thơ Trần Văn Trụi
Ngôn Liền Liền - Thơ Hai Nu
Đời Chó Thương Phận Người Hèn - Thơ Thanh Luan
Vợ Quan Tham Dặn ... - Thơ Hoài Nguyễn
NHẠC
Chuyện Một Chiếc Cầu Đã Gãy
Sáng tác: Trầm Tử Thiêng - Trình bày: Tam Ca Ba Thế Hệ
Liên Khúc Tình Ca Đất Việt - Lối Về Đất Mẹ
Sáng tác: Duy Khánh - Trình bày: Tam Ca Ba Thế Hệ
Ai Ra Xứ Huế
Sáng tác: Duy Khánh - Trình bày: Mai Hương
LK Tàu Đêm Năm Cũ - Nửa Đêm Ngoài Phố - Chiều Cuối Tuần
Cảm nhận ca khúc "Lạy Mẹ Con Đi" của Nhạc Sĩ Anh Bằng
TIẾU LÂM
1) Phiếm về chữ "Kinh"
- Thầy trò Đường Tăng bị ông rùa dìm kinh xuống nước gọi là 'mất kinh'.
- Đi mấy chục năm trời mới về đến quê nhà gọi là 'trễ kinh'.
- Lấy được kinh về đọc thoả mãn tâm tư gọi là 'mãn kinh'.
- Ai đọc xì-ta-tụt (status) này mà không like là Modern 'Tắc King' (Modern Talking).
- Đọc kinh vài bữa, nghỉ vài tháng gọi là 'kinh không đều'.
- Đọc kinh không thường xuyên gọi là 'thưa kinh'. - Sáng đọc kinh, tối đọc kinh thì gọi là 'thần kinh'.
- Lấy được kinh về vừa đi đường vừa đọc gọi là 'rong kinh'.
2) Không quan tâm đến chuột ...
Mới phát hiện ra còn gái xăm từ mắt cá chân ngược lên đến há…ng một đàn chuột, bà mẹ rất lo lắng… Bởi vì bên thông gia là gia đình rất gia giáo, mà đám cưới chúng nó đã cận kề. Cô nàng thì nghe mẹ cũng muốn xoá, nhưng lại sợ đau, mà thời gian cũng không còn kịp nữa, nên cứ để vậy tới đâu hay đó… Rồi đám cưới cũng diễn ra.
Sau đêm tân hôn, bà mẹ điện hỏi con gái :
- Thế thằng chồng con có phàn nàn gì mấy con chuột xăm đó không ?
- Không mẹ ơi, mọi chuyện êm xuôi, mẹ yên tâm đi. Anh ấy cứ chúi mũi vào cái hang thôi, không quan tâm đến lũ chuột.
Nghệ Thuật Ẩm Thực - Thơ Thanh Thanh
3) Sui mắc dịch
Chị sui gọi điện cho anh sui, tâm sự :
- Từ ngày ông nhà tui mất, tui như con cua rụng hết chân, hết càng, buồn quá anh sui ơi.
Anh sui :
- Vậy còn cái mu làm gì ? Chị cho tui đi.
4) Gặp giang hồ bá đạo
- Anh là Long, dì Hương có nói với em về anh rồi phải không ?
- Dạ, chào anh. Anh có yêu cầu gì cứ nói, em nghe.
- Biết nấu ăn, mỗi bữa 4 món canh, xào, chiên, trái cây. Mỗi ngày dậy trước 6 giờ sáng lo điểm tâm cho cả nhà. Không cần em phải đi làm, chỉ ở nhà lo nội trợ. Nhưng phải hiểu, đừng càu nhàu la lối. Vì công việc của anh cần quan hệ nên nhậu nhiều và thường về trễ. Tạm thời vậy thôi. Còn em có yêu cầu gì nói đi.
- Có. Em biết phun lửa, biết tạo sấm sét, biết điều khiển thời tiết, và có thể nói chuyện với… chó. Anh thấy sao ?
5) Tình yêu tuổi già
Sau một buổi tối ngon miệng, hai cặp vợ chồng rởi bàn tiệc. Các bà vợ đi vào bếp dọn dẹp. Các ông chồng thì ra phòng khách.
Một ông thắc mắc :
- Ông lịch thiệp và yêu vợ thật đấy. Ông luôn luôn gọi vợ là “Mèo con của anh”, “Thiên thần của anh”, “Hoàng hậu của anh”… nghe nó ngọt ngào làm sao !
Ông kia đảo mắt nhìn quanh dè chừng vợ rồi hạ giọng :
- Chẳng giấu gì ông, tên của bà ấy, không biết sao, từ 4 năm nay tôi quên mất tiêu.
TRANG THƠ NHẠC VĂN CHƯƠNG ĐIỆN ẢNH TIẾU LÂM 203 Hoàng Trường Sa phụ trách Lệ Đau - Thơ Xuan Ngoc Nguyen CÂU ĐỐI 1) Vế xuất lấy từ 2 câu thơ của Cao Bá Quát : Xuất: Ba hồi trống dục mồ cha kiếp, Một nhát gươm đưa mả mẹ đời. (Cao Bá Quát)
TRANG THƠ NHẠC VĂN CHƯƠNG ĐIỆN ẢNH TIẾU LÂM 202 Hoàng Trường Sa phụ trách 2/9 ... Lệ Máu - Thơ Xuan Ngoc Nguyen CÂU ĐỐI 1) Vế xuất lấy từ 2 câu thơ của Cao Bá Quát : Xuất: Ba hồi trống dục mồ cha kiếp Một nhát gươm đưa mả mẹ đời. (Cao Bá Quát)
Comments
Post a Comment